Những câu hỏi liên quan
Dương Trương Trâm Anh
Xem chi tiết
Mun Tân Yên
14 tháng 5 2021 lúc 14:16

Câu 1:

- PTBĐ: biểu cảm

- Nội dung : Nói lên tình yêu thương, sự gắn bó của người da đỏ đối với đất đai trên quê hương mình, coi đất đai, mọi thứ trên mảnh đất ấy như người thân gia đình.

Câu 2:

- BPTT: nhân hóa

→ Những bông hoa ngát hương là người chị, người em của chúng tôi.

→ Bởi lẽ mảnh đất này là người mẹ của người da đỏ.

→ Những mỏm đá, những vũng nước trên đồng cỏ, hơi ấm của chú ngựa con và của con người, tất cả đều chung một gia đình.

- Tác dụng của biện pháp tu từ: miêu tả rõ tình yêu của thủ lĩnh da đỏ đối với chủng tộc của mình, nêu lên những giá trị quý báu của thiên nhiên, con người trên mảnh đất của người da đỏ, nêu lên hình ảnh đẹp, thân thương của mọi vật với người Anh - điêng.

Câu 3: 

- Câu nói thể hiện sự gần gũi, gắn bó của người da đỏ với đất. Cho nên người da đỏ thân thuộc với mảnh đất họ sinh ra và lớn lên thật quý báu không thể bán bằng tiền.

Câu 4:

Đất đai là mẹ là một phần tất yếu trong cuộc sống này. Nên chúng ta phải biết bảo vệ phải giữ cho đất mẹ và môi trường sống xanh sạch đẹp.

 

Bình luận (0)
đừng khóc nữa
Xem chi tiết
nay hôm
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
3 tháng 12 2021 lúc 21:25

TK

sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho cây tre trở nên sống động như người

Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
3 tháng 12 2021 lúc 21:25

sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho cây tre trở nên sống động như người

Bình luận (0)
lạc lạc
3 tháng 12 2021 lúc 21:25

sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho cây tre trở nên sống động như người

Bình luận (0)
Lê Trọng Quý
Xem chi tiết
nini
14 tháng 9 2023 lúc 19:10

hello

Bình luận (0)
Vũ Yến Nhi
27 tháng 11 2023 lúc 21:19

Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh và ẩn dụ. Biện pháp so sánh đc thể hiện qua câu "Mồm huýt sáo vang, như con chim chích". Hành động huýt sáo của Lượm đc tác giả ví như chú chim chích làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, giúp cho hình ảnh thêm sinh động, hấp dẫn và nhằm nổi bật hình ảnh ngây thơ, hồn nhiên, lạc quan, yêu đời của Lượm. Cái hay của đoạn thơ còn đc thể hiện qua biện pháp ẩn dụ đc thể hiện qua hình ảnh "đường vàng" nhằm chỉ hình ảnh con đường làng hai bên là đồng lúa chín vàng đc ánh nắng mặt trời chiếu xuống. Con đường đó là con đường cách mạng, con đường của sự trong sáng. Qua đó, tác giả thể hiện tình cảm yêu thương, cảm phục, kính mến với Lượm. Dù Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam. 

Bình luận (0)
Hà Trúc Linh
Xem chi tiết
Kirito Asuna
11 tháng 11 2021 lúc 7:03

câu 1

a.thơ 5 chữ

b

 - Theo nhà thơ, món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ

.câu 2  biện páp nghệ thuật nhân hóa kể lại một cách sinh động về sự ra đời của loài người. Mọi thứ từ mặt trời, mẹ, bố, mặt bể, con đường, trường lớp,… đều sinh ra để phục vụ cho những nhu cầu của trẻ con.câu 3 . ko thể ,món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
11 tháng 11 2021 lúc 7:29

Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa

a . Xác định thể loại của văn bản trên.

Thể loại: Thơ ngũ ngôn ( 5 chữ )

b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.

PTBĐ: Tự sự, biểu cảm

c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào

Hình ảnh "làng em" đã hiện lên với: cây đa , mương nước giữa đồng , lá xanh , biển lúa vàng

d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.

Các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên: mênh mông , thong thả , đủng đỉnh , rì rào 

e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.

"thong thả" : chậm rãi, từ tốn, không tỏ ra vội vàng, gấp gáp.

f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa”

Biện pháp tu từ được sử dụng là: So sánh

g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về”

Biện pháp tu từ: Nhân hóa

Tác dụng: Khiến cho mọi hoạt động của Cây đa trở nên sinh động, dịu dàng, chúng được sử dụng nhằm tăng tính hình tượng, diễn đạt của Cây đa.

h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì

Tham khảo (Mình đưa ra gợi ý, bạn tự làm nhé) :

+ Gợi cho em cảm xúc thân thuộc, yêu thương

+ Cây đa làm cho quê hương mình thêm sự giản dị, mộc mạc, gần gũi khiến cho ai đi hay về đều nhớ tới nó

+ Dù có nắng mưa, trải qua bao thế hệ, cây đa vẫn ở đó, vẫn sừng sững nơi cửa làng

+ ....

* P/s: Thật sự xin lỗi bạn vì mình chỉ đưa được một vài gợi ý thôi. Học tốt nhé *

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Dương No Pro
16 tháng 5 2021 lúc 10:27

a)Trông tre // thanh cao,giản dị,chí khí như người.    ⇒ Là câu Ai thế nào ?

   CN                                 VN

b)-biện pháp tu từ :so sánh ( tre >< người )

-Tác dụng: So sánh đối chiếu hình ảnh của tre với con người ,chúng có nét tương đồng với nhau và dùng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn

Người làm : https://hoidap247.com/thong-tin-ca-nhan/631010

Nguồn : https://hoidap247.com/cau-hoi/1820754

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H.anhhh(bep102) nhận tb...
16 tháng 5 2021 lúc 10:53

 Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

a) Tre trông / thanh cao, giản dị, chí khí như người.

       CN                                VN

Kiểu câu :"ai thế nào?"

b) Biện pháp tu tù được sử dụng trong câu văn trên là nhân hóa.

Tác dụng : Tăng sức gợi hình gợi cảm, thấy được vẻ đẹp của tre . Làm hình ảnh tre trở nên gầ gùi với con người hơn .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Dương Ngọc Hùng
Xem chi tiết